Cách Đi Xe Máy Sang Lào

Cách Đi Xe Máy Sang Lào

Xuất khẩu hàng hóa đi sang Lào hiện nay rất phổ biến, chính vì thế hôm nay Công ty vận tải quốc tế Chành xe Hải Đăng sẽ chia sẽ một số kinh nghiệm mà chúng tôi biết để giúp được phần nào đó cho quý khách muốn xuất khẩu hàng hóa đi Lào an tâm hơn.

Xuất khẩu hàng hóa đi sang Lào hiện nay rất phổ biến, chính vì thế hôm nay Công ty vận tải quốc tế Chành xe Hải Đăng sẽ chia sẽ một số kinh nghiệm mà chúng tôi biết để giúp được phần nào đó cho quý khách muốn xuất khẩu hàng hóa đi Lào an tâm hơn.

Xác nhận thông tin đơn hàng xuất khẩu đi Lào

Sau khi quyết định loại hàng hóa cần xuất khẩu và lựa chọn được doanh nghiệp uy tín.

Quý khách cần tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương thường bằng email hoặc các hình thức khác.

Trong đơn đặt hàng, quý khách cần có ghi rõ các nội dung sau:

Tiến hành làm hàng và vận chuyển hàng xuất khẩu đi Lào

Liên hệ nhà máy sản xuất hay người bán hàng để chuẩn bị đầy đủ lượng hàng xuất khẩu.

Liên hệ công ty vận tải quốc tế Chành xe Hải Đăng để tiến hành vận chuyển hàng đi Lào.

Chốt chính xác số lượng, số khối, trọng lượng và thời gian gửi hàng đi Lào.

Lâp Invoice và packing list sau khi đã đóng hàng xong.

Xin Bill of Lading của công ty vận tải quốc tế Chành xe Hải Đăng.

Quý khách tự mở tờ khai hải quan hoặc nhờ bộ phận CSKH Chành xe Hải Đăng để hỗ trợ.

Nếu người nhập khẩu muốn được hưởng thuế ưu đãi thì có thể nhờ chúng tôi hỗ trợ làm C/O để bổ sung hồ sơ.

Để vận chuyển hàng từ Việt Nam đi Lào, quý khách cần nắm được những thông tin sau:

Hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo tỷ giá như cam kết trong hợp đồng.

Thời gian thanh toán dựa theo hợp đồng xuất khẩu hàng hóa giữa hai bên.

Các thông tin về người hưởng lợi, tên ngân hàng hưởng lợi, địa chỉ cũng phải khớp nhau trong hợp đồng, invoice.

Vậy quy trình xuất khẩu hàng hóa đi Lào cơ bản chỉ có thế, còn tùy vào từng loại hàng hóa cụ thể để đi sâu hơn, vậy để biết thêm thông tin chi tiết cho từng đơn hàng bạn muốn xuất khẩu hàng đi Lào xin mời quý khách vui lòng liên hệ thông tin tôi để bên dưới.

Vientiane đi Nongkhai và các tỉnh đông bắc Thái

Có 2 tuyến xe, một là từ Vientiane đi Nongkhai, một từ Vientiane đi Udon Thani. 2 tuyến xe này đều khởi hành từ bến sát chợ Talat Sao. Xe chạy 2h, mất 30 phút ở cửa khẩu Nongkhai. Xe không đẹp lắm, nhưng rất thoải mái, mỗi người 1 ghế. Xe sẽ dừng tại cửa khẩu Nongkhai (sau 30 phút). Mình tự vào khai xuất cảnh Lào (phí 10.000 kíp), sau đó đi bộ sang bên Nhập cảnh của Thái. Làm thủ tục xong thì xe buýt sẽ đợi bạn ở phía bên Thái (công ty xe của Thái), và chạy về phía Udon Thani, đường đi rất tốt. Xe buýt sẽ dừng tại bến xe ở UDT (tổng thời gian 2h). Bến xe này cũng là nơi bạn mua vé xe đi Bangkok (Xe Chan travel, 525 Baht, 8h), hay xe trở lại Vientiane. Bạn nên mua vé trước 1-2 ngày vì nhu cầu đi lại khá đông.

Sát bên xe này có 1 số khách sạn khá tốt và rẻ như:

Silver Reef (khoảng 700 Baht, xem trên Agoda.com). cách bến xe 2 phút đi bộ. Bạn có thể kéo hành ký sang dễ dàng. Khách sạn này cách Central Plaza và 3 chợ đêm: Precha, Center point, UDT town khoảng 5 phút đi bộ. Phòng rộng, mới, rất tốt.

Udon residence (khoảng 600Baht). Khách Sạn mới mở, cách chợ đêm 3 phút đi bộ. Bạn xem trên Agoda và đặt chỗ. Udon Thani cũng không có nhiều du khách nên phòng trống nhiều.

Ở UDT chỉ có thể đổi tiền (không đổi tiền VND đâu) ở Ngân hàng. ở Tầng 3 của Central Plaza có rất nhiều ngân hàng. Bạn cần mang theo hộ chiếu hay bằng lái xe có ảnh.

Món ăn ngon bạn có thể ghé chợ đêm, thưởng thức món Cá nướng, ăn với bún, rau thơm, nước chấm Thái, bán trước chợ Central point. Món Thit lợn thăn nướng ăn với xôi, và món xôi xoài cũng khá ngon. Chợ đêm Center point và UDT town ở 2 bên Nhà ga trung tâm, kéo dài cả 1 KM. Đi cho biết chợ đêm người ta vui thế nào.

Bên trong Central Plaza rất to, đáng tham quan, dưới tầng hầm có Food Park, thức ăn tàm tạm. Bạn nên thử ăn buffet Sushi chain ở Shabu shi của Oishi, tầng 5 (319 Bath, quá ngon và rẻ, Sushi, Cá saba nướng, tempura tôm, lẩu dây chuyền, kem, nước uống), có Robinson, Tops, Watson, Booths, … để mua mỹ phẩm.

Liên lạc: Nếu ở Lào một thời gian dài, có thể mua SIM điện thoại mới, nhưng nhớ phải gọi qua VOIP (mã 118, 177..) thì còn khoảng 2.000kip/phút, nếu không thì cước gọi quốc tế trực tiếp sẽ gấp 10 lần. SIM ở đây cũng rẻ khoảng 50K kip có tài khoản 25K kip. Có cả mạng cho nhắn tin miễn phí về Việt Nam.

Chi phí: Ở Lào, ngoài ô tô rẻ hơn VN khoảng 30%, còn lại các nhu yếu phẩm đều đắt gấp đôi Việt Nam. VD như 1 cây kem Wall bên đó là 8.000 kip, tương đương với 16.000vnd. Mọi chi tiêu cần cẩn thận và nên hỏi giá, mặc cả trước.

Những dịch vụ xuất khẩu hàng hữu ích khác

Vận chuyển và xuất khẩu gạo đi Lào

Xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch

Vận chuyển hàng xuất khẩu nội thất đi Lào

Vận chuyển hàng xuất khẩu trụ thép đi Viêng Chăn tại HCM

Có tuyến xe bus chạy thẳng mới mở giá khoảng 250.000kip, xe có 2 chuyến chạy khoảng 5.pm – 6pm. Bạn đi từ bến xe nước ngầm nếu nhanh thì đến bến xe Đồng Đội (Vientiane) khoảng 3h chiều, muộn thì khoảng 5.30pm. Sau đó bạn phải đi tuk tuk sang bến xe chợ sáng (Tà Lạt Sáo) để mua vé đi thẳng lên Bangkok hoặc Nongkhai. Nếu nhanh thì bạn cũng chỉ mua vé đi được Nongkhai thôi chứ vé đi bangkok thì giờ đấy đã muộn rồi. Từ Nongkhai hoặc Udon lên Bangkok thì có khá nhiều xe, nên mua vé xe VIP ngồi cho thoải mái cỡ 700bath/1 người, còn xe khoảng 350-400bath chạy đỗ nhiều điểm rất mất thời gian và mệt nữa (đi xe bên Thái cho chất lượng).

§  Trước hết cần phải làm thủ tục cho xe. Bạn cần lên Sở giao thông để làm thủ tục liên vận Việt Lào (ở Hà Nội là làm ở Cao Bá Quát hoặc Trần Phú Hà Đông), thủ tục đơn giản:

§  Giấy đăng ký xe (bắt buộc phải chính chủ hoặc xe công ty, nếu không chính chủ phải nhờ người có tên đăng ký xe ký).

§  Đơn xin cấp giấy (nếu chính chủ thì chính chủ ký, nếu xe tên công ty thì giám đốc ký đóng dấu)

§  Chỗ ghi tên cửa khẩu đi: nên ghi là tất cả các cửa khẩu, còn nếu bắt ghi chính xác thì bạn cứ ghi khoảng 4 cửa khẩu, ví dụ như ở Hà Nội đi thì ghi cửa khấu: Cầu treo, Lao Bảo, Nậm Kắn, Cha lo…

§  Thời gian nhận và trả giấy chỉ trong 3 ngày.

Các bạn nên check giá cũng như xác định vị trí của các Khách sạn nhà nghỉ qua trang đặt phòng uy tín Agoda.com, đa phần mọi người vẫn hay book phòng qua đây. Việc này sẽ chủ động cho bạn trong việc lưu trú, không mất thời gian qua đó rồi mới đi tìm phòng. Một điều nữa là khách sạn nhà nghỉ ở Lào có khá nhiều chủ là người Việt, do đó nếu thích bạn có thể chọn nhà nghỉ người Việt để có thể giao tiếp thuận lợi. Một số gợi ý cho các bạn :

Tại Vientiane, một số khách sạn có thể ở được như :

Khách Sạn Family Hotel và một số khách sạn ở gần Lao Plaza Hotel (khách sạn 5 sao) – Nam Phu khu này nhiều người nước ngoài ở, dễ chịu. Khách Sạn gần bờ sông thì cũng có nhiều, giá cả cao hơn. Người VietNam thì có mấy khách sạn hay ở là Mina (đường Lane xang), Chaluenxay và Xayxonbun ở sau ANZ building gần Thatdam (sứ quán Mỹ).

Những điều kiêng kị khi du lịch ở Lào

§  Không nên ôm eo phụ nữ, hôn tay hoặc có hành động sàm sỡ phụ nữ. Đây là hành động tối kỵ ở Lào. Nếu bạn muốn tỏ thái độ thân thiện thì cũng nên giữ khoảng cách và lịch sự. Ngay cả ở những điểm dịch vụ massage mà bạn cũng có hành động treo ghẹo thì người chủ sẽ báo cảnh sát và lập tức bạn bị xử phạt.

§  Nếu bạn muốn được chụp ảnh chung với một cô gái bản xứ xinh đẹp? điều đó hoàn toàn có thể được. Tuy nhiên, khi chụp chung, bạn nên cất gọn 2 tay ra đằng sau lưng hoặc để hết ra phía trước, tuyệt nhiên không được vi phạm, nếu không bạn sẽ thấy “hậu quả” ngay sau đó.

§  Kiêng có hành động sờ, hay vỗ đầu một người Lào (đặc biệt là đàn ông). Đây được coi là một hành động xúc phạm nặng nề, thậm chí có thể dẫn đến đánh nhau.

§  Không nên nài nỉ khi người ta đã không muốn cho bạn xem hay sờ vào một vật nào đó. Bởi có thể chúng là đồ đặc biệt và họ không muốn bạn đụng tới.

§  Lào là một đất nước tôn thờ Đạo Phật. Do đó khi đến thăm chùa chiền, bạn không được làm mất trật tự, ăn mặc hở hang hay có những lời nói khiếm nhã, trêu ghẹo. Bạn không nên quay lưng vào tượng Phật, chú ý tới các biển cấm và qui định ở đây.

§  Ở Lào không giống Việt Nam, đường phố không có tình trạng bấm còi inh ỏi, bạn nên biết cách tham gia giao thông mà không cần sử dụng Còi, chỉ dùng khi cần thiết.

§  Ý thức chấp hành luật giao thông ở nước này rất cao. Người ta cũng nhường nhịn nhau khi đang lưu thông. Bạn cũng cần biết nhường đường khi đi vào đường ưu tiên hoặc từ đường phụ đi ra đường chính.

§  Khi đi qua một làng bản mà bạn thấy nơi cổng vào làng có một sợi dây kết bằng bông vải giăng ngang hoặc một ký vật, một ký hiệu đặc biệt, tục gọi Tà-léo – tùy địa phương, thì phải hiểu là dân trong làng này cấm người lạ vào làng. Thường là vì trong làng đang có trường hợp bệnh lạ hay người chết một cách khó hiểu có thể gây sự truyền nhiễm, hoặc hôm đó nhằm một ngày kiêng cử của làng.

§  Khi ngủ ở nhà người bản xứ, bạn không được hướng đầu về phía cửa ra vào.

§  Buổi tối, bạn không nên cắt tóc hay cạo râu. Bạn phải kiêng cắt tóc vào ngày thứ tư và kiêng gội đầu vào ngày thứ năm.

§  Bạn không được giã cối, trống trong nhà người ta hay là chui qua dây mà ở trên có phơi áo quần của phụ nữ.

Nếu bạn có chút Tiếng Anh có thể tự đi, nếu có chút khó khăn thì có thể liên hệ các số sau.

§  Tại Vientian : Anh Pen Khăm: đt tại Lào: 020 665 4605. Muốn đi ăn Lẩu Buffe thì gọi cho anh Pen và vẫy tuk tuk để đi, anh sẽ nói chuyện với người lái xe Tuk tuk. Mọi khó khăn hay thắc mắc hỏi anh Pen sẽ ổn thỏa vì anh nói tiếng Việt rất tốt và nhiệt tình.

§  Tại Luang PraBang : Anh Saipon : điện thoại VN 0123 9485 742. Anh Saipon sẽ gọi điện về Lào để nhờ người nhà hỏi giúp xe và khách sạn nếu các bạn có vấn đề gì trong việc liên hệ.

§  Tại Xiêng Khoảng : Anh Khămsay: đt tại Lào : 020 554 9590 Khi cả đoàn đến Luông PraBang liên hệ với anh Khămsay. Cả đoàn sẽ được bà Piu Lavan đón và nghỉ tại nhà nghỉ của bà khi tới Xiêng Khoảng. Nhà nghỉ này bình dân giá cả ổn thỏa và có thể nhờ nấu. Bà Liu nói được tiếng Viet. Khi về có thể hỏi hoặc nhờ bà mua vé.

Chắc hẳn bạn đã từng cảm nhận khó khăn khi quyết định “Sang Lào đi cửa khẩu nào?” để thực hiện giao thương hay du lịch. Việc lựa chọn cửa khẩu phù hợp không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian mà còn đảm bảo sự thuận lợi trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cần thiết để bạn đưa ra quyết định một cách thông minh và hiệu quả.

Quá trình xuất nhập khẩu và du lịch giữa Việt Nam và Lào ngày càng phát triển mạnh mẽ. Việc chọn cửa khẩu thích hợp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Dưới đây là một số cửa khẩu phổ biến mà bạn có thể lựa chọn.

Dưới dây là các cặp cửa khẩu để trả lới cho các câu hỏi Cửa khẩu Việt — Lào ở đâu?, từ Việt Nam sang Lào bao nhiêu km?, từ Vinh đi cửa khẩu cầu treo bao nhiêu km?, cách đi từ Việt Nam sang Lào? sang Lào đi cửa khẩu nào?.

Cửa khẩu tại Tỉnh Điện Biên: Với chiều dài biên giới lên đến 360km, Điện Biên kết nối với nước CHDCND Lào qua 27 xã thuộc 4 huyện. Khu vực này tiếp giáp với hai tỉnh Phoong Sa Ly và Luangprabang của nước bạn, tạo nên một mối liên kết đa dạng và phong phú trên biên giới.

Cửa khẩu sang Lào ở Nghệ An: Trải dài trên vùng đất cao nguyên của Nghệ An, với 11 huyện và 217 xã, đáng chú ý là 27 xã tiếp giáp biên giới với 419 km đường biên cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào. Khu vực này còn có 1 cửa khẩu quốc tế và 3 cửa khẩu phụ, tạo nên mạng lưới quan trọng kết nối hai quốc gia.

Cửa khẩu tại Tỉnh Thừa Thiên Huế: