Điểm Chuyên Văn Nguyễn Huệ 2023

Điểm Chuyên Văn Nguyễn Huệ 2023

Phố đi bộ Nguyễn Huệ từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của người dân địa phương lẫn du khách thập phương. Với không gian thoáng đãng, nhiều hoạt động đa dạng và những khung cảnh đậm chất nghệ thuật, nơi đây không chỉ là điểm vui chơi mà còn là biểu tượng văn hóa hiện đại của thành phố Hồ Chí Minh.

Phố đi bộ Nguyễn Huệ từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của người dân địa phương lẫn du khách thập phương. Với không gian thoáng đãng, nhiều hoạt động đa dạng và những khung cảnh đậm chất nghệ thuật, nơi đây không chỉ là điểm vui chơi mà còn là biểu tượng văn hóa hiện đại của thành phố Hồ Chí Minh.

Cách di chuyển đến phố đi bộ Nguyễn Huệ

Để đến phố đi bộ Nguyễn Huệ, du khách có thể di chuyển bằng các phương tiện sau:

Xanh SM là đơn vị cung cấp dịch vụ di chuyển bằng xe thuần điện đầu tiên tại Việt Nam, không khí thải, không tiếng động cơ và rất thân thiện với môi trường. Khi lựa chọn Xanh SM, bạn không chỉ được trải nghiệm dịch vụ khác biệt mà còn góp phần xây dựng tương lai xanh.

Hiện nay, Xanh SM cung cấp nhiều dịch vụ như Xanh SM Bike, Xanh SM Taxi và Xanh SM Luxury,… Để đặt xe, khách hàng có thể thực hiện theo một trong những cách sau:

Với dịch vụ đa dạng, cước phí minh bạch, đội ngũ tài xế được đào tạo bài bản về nghiệp vụ và thái độ thân thiện, Xanh SM tự tin sẽ giúp bạn có được hành trình thoải mái và an toàn nhất khi muốn vi vu khắp Sài Gòn!

Đôi nét về lịch sử phố đi bộ Nguyễn Huệ

Trước khi trở thành con đường hiện đại như ngày nay, phố đi bộ Nguyễn Huệ từng là một dòng kênh mang tên Kinh Lớn (Grand Canal), nối liền sông Sài Gòn với thành Bát Quái – Tòa thành được Nguyễn Ánh xây dựng vào năm 1790. Đây từng là trung tâm giao thương nhộn nhịp và được người dân gọi là kinh Chợ Vải.

Vào thời kỳ đô thị hóa, khi người Pháp quy hoạch lại thành phố, con kênh vẫn được giữ lại, hai bên là hai con đường được gọi là Quai Charner và Quai Rigault de Genouilly từ năm 1865.

Tuy nhiên, do kênh bị ô nhiễm nặng nên chính quyền đã quyết định lấp toàn bộ dòng kênh vào năm 1887, tạo nên đại lộ Charner. Người dân thời bấy giờ vẫn quen gọi con đường này là “đường Kinh Lấp”. Đến năm 1955, đại lộ Charner được đổi tên thành đại lộ Nguyễn Huệ, để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Tháng 10 năm 2014, đường Nguyễn Huệ được đóng lại để thi công cải tạo thành phố đi bộ. Công trình này kéo dài 670m, từ đường Lê Lợi đến đường Tôn Đức Thắng, với các hạng mục hiện đại như lát đá granite, đài phun nước, hệ thống chiếu sáng nghệ thuật và cây xanh.

Sau hơn 6 tháng thi công, phố đi bộ Nguyễn Huệ Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động từ ngày 29 tháng 4 năm 2015, trở thành điểm hẹn văn hóa và vui chơi bậc nhất của người dân Sài Gòn.

Check in các quán cà phê view đẹp

Dọc theo phố đi bộ Nguyễn Huệ tại Sài Gòn, bạn sẽ bắt gặp nhiều quán cà phê với thiết kế độc đáo, không gian sáng tạo và view hướng phố cực đẹp. Đây là những địa điểm lý tưởng để thư giãn, nhâm nhi ly cà phê và ngắm nhìn nhịp sống sôi động của thành phố.

Một số quán nổi bật có thể kể đến như:The Loft, Saigon Oi, Buihaus Coffee & Workshop….

Biểu diễn nghệ thuật trên phố đi bộ Nguyễn Huệ

Nguyễn Huệ phố đi bộ là nơi thường xuyên diễn ra các màn biểu diễn đường phố từ âm nhạc, nhảy múa đến xiếc nghệ thuật, tất cả đều mang đến một không khí vui tươi, sôi động.

Đặc biệt vào các ngày cuối tuần, những chương trình nghệ thuật lớn như biểu diễn ánh sáng, nhạc nước cũng thường xuyên được tổ chức tại đây, thu hút đông đảo người xem.

Khi thành phố lên đèn, phố đi bộ Nguyễn Huệ trở nên lung linh và rực rỡ hơn bao giờ hết. Ánh sáng từ các tòa nhà cao tầng và đài phun nước kết hợp tạo nên khung cảnh tráng lệ.

Vào ban đêm, phố đi bộ không chỉ đẹp mà còn nhộn nhịp với nhiều hoạt động thú vị như biểu diễn âm nhạc đường phố, các buổi triển lãm nghệ thuật và những màn trình diễn ánh sáng độc đáo.

Dọc phố đi bộ và các khu vực lân cận, bạn có thể dễ dàng tìm thấy những món ăn đường phố hấp dẫn như bánh tráng nướng, trà sữa, nước mía hay các quầy ăn vặt mang đậm hương vị Sài Gòn.

Hãy đến và trải nghiệm không khí sôi động, tận hưởng những món ăn ngon và tham gia vào các hoạt động đặc sắc chỉ có tại phố đi bộ Nguyễn Huệ về đêm!

Cẩm nang du lịch phố đi bộ Nguyễn Huệ

Nếu dành một ngày khám phá phố đi bộ Nguyễn Huệ, bạn sẽ tìm thấy vô vàn trải nghiệm thú vị. Dưới đây là thông tin về những điểm đến và hoạt động không thể bỏ qua:

Các lưu ý khi tham quan phố đi bộ Nguyễn Huệ

Dưới đây là một số lưu ý quan trọng giúp bạn có một chuyến đi thú vị tại phố đi bộ Nguyễn Huệ:

m² hàng trăm tấm hình sống ảo với chung cư 42 Nguyễn Huệ

Chung cư 42 Nguyễn Huệ là biểu tượng độc đáo nằm ngay trên phố đi bộ. Tòa nhà cổ kính này tập trung hàng loạt quán cà phê, nhà hàng và studio với phong cách trang trí khác biệt.

Mỗi tầng đều có view hướng ra phố đi bộ cực kỳ ấn tượng. Đây là điểm “check-in” quen thuộc của các tín đồ sống ảo, bởi chỉ cần một góc nhỏ cũng đủ tạo nên bức ảnh nghệ thuật.

FAQ – Mọi người cũng hỏi về phố đi bộ Nguyễn Huệ

Dưới đây là một số câu hỏi phổ biến mà nhiều người thường thắc mắc khi tham quan phố đi bộ Nguyễn Huệ. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin hữu ích để chuyến đi của bạn thêm trọn vẹn!

Phố đi bộ Nguyễn Huệ luôn mở cửa để phục vụ người dân và du khách. Tuy nhiên, vào tối thứ Bảy và Chủ Nhật từ 18h00 đến 22h00, xe máy và các phương tiện giao thông sẽ bị cấm lưu thông để dành riêng không gian cho người đi bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động vui chơi, giải trí.

Có thể gửi xe khi đến phố đi bộ Nguyễn Huệ tại nhiều địa điểm thuận tiện như:

Không, hoàn toàn miễn phí. Bạn có thể tham quan thoải mái mà không phải lo lắng về bất kỳ khoản phí nào.

Có, gần phố đi bộ Nguyễn Huệ có khá nhiều điểm tham quan như Nhà thờ Đức Bà (khoảng 500m), Bưu điện Thành phố (khoảng 300m) hay Chợ Bến Thành (khoảng 800m),…

Có. Nhà vệ sinh ở phố đi bộ Nguyễn Huệ và các khu vực lân cận có khá nhiều nhằm phục vụ khách tham quan. Hoặc, bạn cũng có thể sử dụng dịch vụ công cộng trong các trung tâm thương mại gần đó.

Nhìn chung, phố đi bộ ở Nguyễn Huệ là tụ điểm lý tưởng để du khách tận hưởng không khí sôi động, tham gia các hoạt động nghệ thuật và khám phá vẻ đẹp của trung tâm TP.HCM. Để chuyến đi thêm phần thuận tiện, du khách có thể sử dụng dịch vụ xe điện Xanh SM, giúp di chuyển đến phố đi bộ Nguyễn Huệ nhanh chóng và thoải mái mà không lo mệt mỏi nhé.

Thành lập Quỹ học bổng Nguyễn Huệ

(BĐ) - Ông Bùi Văn Mỹ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Sơn - người đại diện theo pháp luật Quỹ học bổng Nguyễn Huệ, cho biết, huyện Tây Sơn đã làm thủ tục trình UBND tỉnh ra quyết định thành lập và công nhận điều lệ hoạt động của Quỹ học bổng Nguyễn Huệ.

Lãnh đạo huyện Tây Sơn (bìa phải) trao tặng 20 suất học bổng (trị giá 40 triệu đồng) cho sinh viên huyện Tây Sơn đang học tập tại TP Hồ Chí Minh thông qua đại diện Hội đồng hương Tây Sơn. Ảnh: Hội đồng hương Tây Sơn

Lĩnh vực hoạt động của Quỹ trong công tác khuyến học, khuyến tài, như: Cấp học bổng, trao thưởng, tôn vinh, khen thưởng cho học sinh đạt thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyến sinh vào lớp 10; học sinh các trường THCS, THPT trên địa bàn huyện đạt giải cao trong các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên; hỗ trợ sinh viên đang học tại các trường đại học có thành tích học tập đạt loại giỏi trở lên, tốt nghiệp đại học đạt loại giỏi trở lên, đạt giải trong các kỳ thi quốc gia…

Theo ông Bùi Văn Mỹ, Quỹ học bổng Nguyễn Huệ là tổ chức thiện nguyện, huy động kinh phí đóng góp của các tổ chức, cá nhân để hoạt động; trong đó, có huy động sự tài trợ của các doanh nhân người Tây Sơn đang sinh sống và làm việc khắp mọi miền đất nước, Hội đồng hương Tây Sơn tại TP Hồ Chí Minh… Hiện tại, Quỹ đã kết dư được hơn 500 triệu đồng.