Giáo Trình Seoul 3A Bài 3

Giáo Trình Seoul 3A Bài 3

Tiếng Hàn Sơ Cấp - Giáo Trình SNU 한국어2 Bài 3

Tiếng Hàn Sơ Cấp - Giáo Trình SNU 한국어2 Bài 3

II. Bài tập ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp 1 bài 3

(1) 한국어를 공부합니까?                                  a 루이엔 씨가 옵니다.

(2) 어디에 있습니까?                                         b  6 네, 한국어를 공부합니다.

(3) 어디에서 일합니까?                                     c 친구를 만납니다.

(4) 누구를 만납니까?                                         d 식당에 있습니다.

(5) 누가 옵니까?                                                e 은행에서 일합니다.

이 빌딩에 사무실, 극장, 헬스클럽, 구두가게가 있습니다.

Đọc thử nội dung sách giáo trình Tiếng Hàn Tổng Hợp sơ cấp 1 tại: https://drive.google.com/file/d/1OWG3qetO_61q46EKkP0rvyNcHLONdogf/view?usp=sharing

Trên đây là toàn bộ kiến thức ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp 1 bài 3 trong giáo trình Tiếng Hàn Tổng Hợp. Hi vọng chúng sẽ giúp bạn cách dùng đuôi kết thúc câu trần thuật và đuôi kết thúc câu nghi vấn hay biểu thị địa điểm xảy ra một hành động nào đó…

Để học tốt tiếng Hàn, bạn cũng nên tham khảo thêm các cuốn sách học tiếng Hàn khác của Mcbooks để củng cố tất cả các kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết của mình nhé!

Mcbooks tự hào là nhà xuất bản sách học tiếng Hàn hàng đầu tại Việt Nam.

-ᄇ/습니까 Đuôi kết thúc câu nghi vấn

Là đuôi kết thúc câu dạng nghi vấn một cách lịch sự. Nếu thân từ không có phụ âm cuối thì kết hợp với dạng -ᄇ니까, còn thân từ có phụ âm cuối thì kết hợp với dạng -습니까.

A 지원 씨가 일합니까? A Anh Ji Won đang làm việc phải không ạ?

B 네, 지원 씨가 일합니다. B Vâng, anh Ji Won đang làm việc.

B 아니요, 가방이 작습니다. B Không, cái túi nhỏ.

Là tiểu từ được gắn vào sau danh từ để biểu thị danh từ đó là tân ngữ trong câu. Nếu danh từ có phụ âm cuối thì kết hợp với 을 còn danh từ không có phụ âm cuối thì kết hợp với 를.

지원 씨가 빵을 먹습니다. Anh Ji Won ăn bánh mì.

학생이 책을 읽습니다. Học sinh đọc sách.

준영 씨가 친구를 만납니다. Cô Jun Yeong gặp bạn.

Là tiểu từ được gắn vào sau danh từ để biểu thị địa điểm xảy ra một hành động nào đó.

흐엉 씨가 집에서 쉽니다. Chị Hương đang nghỉ ở nhà.

수빈 씨가 은행에서 일합니다. Cô Su Bin làm việc ở ngân hàng.

-ᄇ/습니다Đuôi kết thúc câu trần thuật

Là đuôi câu được gắn vào sau thân động từ hoặc tính từ thể hiện sự tôn trọng đối với người nghe khi tường thuật lại một sự thật hay suy nghĩ của bản thân. Đuôi câu này tạo cảm giác trang trọng và được dùng trong các tình huống mang tính nghi thức. Nếu thân từ không có phụ âm cuối thì kết hợp với dạng -ᄇ니다, còn thân từ có phụ âm cuối thì kết hợp với dạng -습니다.