Ngành Ngoại Thương Điểm Chuẩn

Ngành Ngoại Thương Điểm Chuẩn

Thí sinh tại TP.HCM làm bài thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Mỹ Quỳnh

Thí sinh tại TP.HCM làm bài thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Mỹ Quỳnh

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương 2021 cụ thể như sau:

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương 2021.

Điểm trúng tuyển của các nhóm ngành tuyển sinh tại Cơ sở Quảng Ninh (ngành Kế toán, ngành Kinh doanh quốc tế) cho các tổ hợp A00, A01, D01, D07 đều là 24 điểm.

Thí sinh trúng tuyển sẽ nhập học và đăng ký ngành/chuyên ngành trong ba ngày 21 - 23/9.

Năm 2021, Trường Đại học Ngoại thương có chỉ tiêu tuyển sinh là 3.990 tại cả 3 cơ sở Hà Nội, TP.HCM và Quảng Ninh.

Phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT 2021 chiếm 30% chỉ tiêu.

Năm 2021 cũng là năm đầu tiên Trường Đại học Ngoại thương thực hiện tuyển sinh đại học chính quy theo 6 phương thức và tuyển sinh mới 2 chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh là Luật Kinh doanh quốc tế theo mô hình thực hành nghề nghiệp và Tiếng Anh thương mại.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương: Nhóm ngành dẫn đầu - Kinh tế Quốc tế, Kinh tế và Luật

Năm 2020, nhóm ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh của Trường Đại học Ngoại thương cơ sở TP.HCM có điểm trúng tuyển tổ hợp A00 cao nhất là 28.15 điểm, tính trung bình 9.3 điểm/môn. Tại cơ sở Hà Nội, điểm chuẩn nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế Quốc tế là 28 điểm còn cơ sở Quảng Ninh lấy điểm chuẩn 20 cho tất cả tổ hợp xét tuyển.

Năm 2019, điểm chuẩn cao nhất cả ba cơ sở của Đại học Ngoại thương đều thuộc về nhóm ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

Năm 2018, nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế Quốc tế và Luật, nhóm ngành Kinh doanh Quốc tế và Quản trị Kinh doanh Quốc tế và nhóm ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh của cơ sở TP.HCM có điểm trúng tuyển tổ hợp A00 cao nhất lần lượt là 24.1, 24.1 và 24.25.

Cơ sở Hà Nội thì nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế Quốc tế và Luật và nhóm ngành Kinh doanh Quốc tế, Quản trị Kinh doanh có điểm chuẩn cao nhất là 24.1 điểm. Cơ sở Quảng Ninh có điểm chuẩn 17 cho tất cả tổ hợp xét tuyển.

Năm 2017, điểm chuẩn cao nhất vào trường tại cơ sở Hà Nội là 28.25 (ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Luật). Cơ sở Quảng Ninh lấy điểm chuẩn 18.75 cho tất cả tổ hợp xét tuyển.

Cơ sở TP.HCM lấy điểm chuẩn 28.25 cho tổ hợp A00. Các tổ hợp còn lại lấy điểm chuẩn là 27.25.

Chia sẻ với báo chí về điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2021, PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Ngoại thương cho biết, các thí sinh muốn xét tuyển vào trường bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, điều kiện điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 từ 7,0 trở lên, hạnh kiểm từ Khá trở lên, đạt điểm sàn tối thiểu từ 23,8 điểm/tổ hợp xét tuyển trở lên.

Trưởng phòng Đào tạo Đại học Ngoại thương nhận định, với những thí sinh đạt mức điểm bằng, tương đương với mức điểm chuẩn năm 2020 hoàn toàn có cơ hội trúng tuyển vào trường.

Với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp để xét tuyển, năm nay, điểm sàn cho mọi tổ hợp xét tuyển tại cơ sở Hà Nội và cơ sở TP.HCM là 23,8 điểm. Tại cơ sở Quảng Ninh, điểm sàn là 20, tăng 2 điểm so với năm trước.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương 4 năm qua

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2020

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2019

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương cơ sở phía Bắc năm 2018.

Điểm chuẩn ĐH Ngoại thương năm 2018 cơ sở phía Nam

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2017 cơ sở phía Bắc.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương cơ sở phía Nam năm 2017.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 - Ảnh: NAM TRẦN

Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT chiếm 1.955 chỉ tiêu của Trường ĐH Ngoại thương, tương đương 50% tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường.

Chuyên ngành kinh tế đối ngoại (có chỉ tiêu cao nhất của trường với 1.170 chỉ tiêu) dự kiến lấy điểm trúng tuyển là 28,6 điểm tổ hợp A00 tại trụ sở chính Hà Nội và 28,3 điểm tổ hợp A00 tại cơ sở 2 - TP.HCM. Chênh lệch các tổ hợp khác so với A00 là 0,5 điểm.

Thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển nói trên sẽ nhập học trong hai ngày 9 và 10-10. Chương trình khai giảng tại trụ sở chính Hà Nội sẽ được thực hiện vào sáng 14-10.

Điểm trúng tuyển theo nhóm ngành của Trường Đại học Ngoại Thương.

Để chia sẻ những khó khăn của sinh viên và toàn xã hội trong bối cảnh COVID-19, năm học này nhà trường đã quyết định không tăng học phí theo lộ trình dự kiến, mà sẽ giữ nguyên mức học phí của năm 2019-2020 đối với toàn bộ gần 15.000 sinh viên chính quy ở tất cả các cơ sở đào tạo của trường.

Về phương thức tuyển sinh cho năm 2021, nhà trường chủ trương giữ ổn định các phương thức tuyển sinh đã thực hiện trong năm 2020. Nhà trường cũng dự kiến dành thêm 80 chỉ tiêu để tuyển sinh 2 chương trình chất lượng cao mới là chương trình chất lượng cao tiếng Anh thương mại và chương trình chất lượng cao Luật kinh doanh quốc tế.