Phỏng Vấn Baito

Phỏng Vấn Baito

Lọc kết quả tìm kiếm của bạn theo tên công việc, loại offer.

Lọc kết quả tìm kiếm của bạn theo tên công việc, loại offer.

Trên đây chúng tôi đã giới thiệu tới các bạn về baito và một số công việc cũng như cách xin việc làm baito ở Nhật. Hy vọng rằng với những chia sẻ này sẽ giúp các bạn sớm tìm được cho mình những công việc baito tại Nhật phù hợp với bản thân nhất để có một cuộc sống tại nước Nhật thoải mái hơn. Chúc các bạn thành công!

Tham khảo thêm một số thông tin về Nhật Bản được nhiều người quan tâm:

Tỷ giá tiền Nhật Bản hôm nay và ý nghĩa các hình ảnh được tin trên tiền Nhật Bản

Xem giờ hiện tại ở Nhật Bản, Việt Nam cách nhật bản mấy giờ?

Xem bản đồ chi tiết các tỉnh và thành phố của Nhật Bản

Tìm hiểu chi tiết về các tỉnh, thành phố của Nhật Bản

Top những bộ phim học được Nhật Bản nên xem một lần trong đời khi còn trẻ

Tìm hiểu về những nết đặc sắc trong nghệ thuật gấp giấy Origami của người Nhật

Tìm hiểu về bộ kimono trang phục truyền thống lâu đời của xứ sở hoa Anh Đào

10 thông tin quan trọng về xuất khẩu lao động Nhật Bản năm 2018 mà người lao động nên biết

Bảng giá chi phí xuất khẩu lao động Nhật bản mới nhất năm 2018

Khi bạn bè hoặc người thân chuẩn bị có một cuộc phỏng vấn quan trọng, hãy gửi những lời chúc tốt đẹp, may mắn để họ cảm thấy được động viên và tự tin hơn. Nếu bạn cần thêm ý tưởng cho những lời chúc lịch sự và chân thành, hãy tham khảo bài viết của JobOKO nhé.

Tâm lý chung của ứng viên là lo lắng, sợ rằng sẽ không vượt qua được các câu hỏi phỏng vấn từ nhà tuyển dụng. Vì vậy, những lời chúc có thể sẽ là động lực, khuyến khích họ nỗ lực hết mình. Một lời động viên đơn giản từ bố mẹ, bạn bè, anh, chị, em, vợ, chồng cũng có thể giúp cho người phỏng vấn làm nên điều kỳ diệu. Bởi những lời đánh giá cao của bạn có thể giúp ứng viên xoa dịu lo âu và đạt được mục tiêu trong phỏng vấn dễ dàng.

MỤC LỤC: I. Lời chúc phỏng vấn hay, ấn tượng dành cho bạn bè II. Lời chúc phỏng vấn cho bạn trai/chồng III. Lời chúc phỏng vấn cho vợ/bạn gái ý nghĩa IV. Lời chúc truyền cảm hứng cho người đi phỏng vấn tốt

Những câu chúc dành cho người phỏng vấn ấn tượng

II. Những điều bạn cần nên tránh nếu không muốn bị sa thải khi làm baito tại Nhật

Thông thường du học sinh phải thông qua trường học hoặc người quen giới thiệu và có nhiều bạn còn tìm việc thông qua môi giới. Nhưng đến khi có việc làm thêm nhưng lại xảy ra nhiều trường hợp mới làm được 1 tháng đã bị sa thải điều đó vừa khiến các bạn mất công, mất sức và lại phải tiếp tục đi tìm một chỗ làm khác. Và nguyên nhân chính dẫn đến việc này là do trình độ tiếng Nhật chưa tốt.

Có những bạn du học sinh khi phỏng vấn thì nói: “Tôi có thể làm việc vào thứ 7, Chủ Nhật.” Nhưng sau khi được tuyển vào thì lại bảo: “Tôi không thể đi làm thứ 7, Chủ Nhật được”, vì thế mà bị đuổi việc.

Lý do bạn bị đuổi việc tại nơi làm bởi vì điều này là rất dễ hiểu, nhất là các quán ăn nhà hàng, lượng công việc vào hai ngày cuối tuần tăng cao nên họ cần những người có thể đi làm vào hai ngày đó. Nếu bạn biện minh vì trường học nghỉ nên bạn cũng không muốn đi làm thì họ sẽ nói rằng: “Vậy chúng tôi không cần bạn vào làm nữa”. Và đnếu bạn tự ý thay đổi lịch làm việc cũng chứng minh bạn rất vô tổ chức và không tôn trọng người quán lý tại nơi bạn đang làm việc.

Cách tốt nhất là ngay khi phỏng vấn, bạn cần trao đổi rõ ràng nguyện vọng của bản thân cũng như hiểu được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Nếu làm tại các nhà hàng, bạn buộc phải chấp nhận làm thêm cả ngày thứ 7, Chủ Nhật và ngày lễ.

Hầu như đây là lỗi mà ai học ngoại ngữ cũng một lần mắc phải. Mặc dù nghe không hiểu gì vẫn gật đầu nói “Hai, Wakarimashita” – Vâng, tôi hiểu rồi.

Nếu là cuộc nói chuyện bình thường thì không xảy ra vấn đề gì lớn nhưng trong công việc, khi nghe không hiểu chỉ thị của cấp trên mà lại nói hiểu rồi sẽ làm sai chỉ thị, làm ảnh hưởng đến công việc chung của tập thể. Bạn sẽ bị đánh giá kém, có khả năng bị đuổi việc là rất cao.

Để tránh những trường hợp thế này, khi không hiểu, bạn nên nói:

“すみません、よくわかりませんでした。もういちどおしえてもらえませんか”

Sumimasen, yoku wakarimasendeshita. Mouichido oshietemoraemasenka – Xin lỗi, tôi vẫn chưa hiểu lắm. Anh/chị có thể nhắc lại một lần nữa được không ạ?

Các bạn đã vượt qua các điều kiện tuyển lao động Nhật Bản rồi thì phải biết được rằng để sang được Nhật học tập và làm việc khó khăn tới mức nào. Chính vì vậy các bạn đừng ngạy ngại người Nhật trách mắng, họ sẽ giải thích rõ cho bạn,chỉ cần bạn không làm sai chỉ thị được giao. Điều quan trọng họ cần ở một người nhân viên đó chính là biết tiếp thu , có trách nhiệm, và được việc.

Như các bạn cũng đã biết người Nhật vốn từ lâu đã nổi tiếng là tuân thủ nội quy và giờ giấc. Chính vì vậy nếu chỉ cần bạn đi làm muộn 1 lần thì người khác cũng có thể đánh giá bạn là vô dụng trong toàn bộ công việc rồi.

Một trong những nguyên nhân gây sa thải nhiều nhất thường là đi trễ, đột ngột nghỉ việc mà không báo trước…Trong công ty, việc giao sản phẩm cho khách hàng đúng thời hạn là chuyện hiển nhiên. Nếu vì ai đó đột nhiên nghỉ việc làm chậm trễ giao hàng cho khách sẽ khiến công ty mất việc, làm ảnh hưởng đến uy tín, thậm chí có thể dẫn đến nguy cơ bị phá sản.

Cho nên, trong công ty cũng như chỗ làm, nếu vì lý do nào đó bạn phải nghỉ thì hãy thông báo trước cho người quản lý ít nhất 1 tuần, để họ nhanh chóng sắp xếp xử lý, không ảnh hưởng đến công việc.

Hoặc trên đường đi phát sinh sự cố ngoài ý muốn làm bạn sẽ phải đến trễ, thì hãy nhanh gọi điện thoại cho người quản lý thông báo rõ tình hình. Tuyệt đối, tránh việc không thông báo liên lạc gì khi đến nơi lại vội vàng thanh minh, viện lý do.

Lời chào Aisatsu (あいさつ) là điều cơ bản nhất khi làm trong môi trường Nhật Bản. Với người Nhật, chào hỏi là một trong những cách thức giao tiếp quan trọng với người khác. Đó được xem là việc mà ai cũng có thể làm được, vì vậy người không biết chào hỏi sẽ bị đánh giá là không làm được việc gì.

Ngoài ra, cách chào cũng quan trọng. Nếu bước vào chỗ làm mà chào với vẻ mặt buồn rầu, giọng nhỏ xíu sẽ bị cho là không có tinh thần làm việc. Những người biết chào hỏi nghiêm túc với vẻ mặt tươi tắn, giọng to rõ ràng, đầy sức sống, rất được người Nhật quý mến và thích làm việc cùng. Vì vậy các bạn hãy bắt đầu ngày làm việc với lời chào thật khỏe khoắn nhé. Chúc các bạn thành công!

Nhiều sinh viên du học tại Nhật Bản thường được nghe về Baito (arubaito) tuy nhiên chưa thực sự hiểu Baito là gì? Và những điều bạn cần ghi nhớ kỹ khi làm Baito tại Nhật sẽ được chúng tôi chia sẻ trong bài viết này.

Du học sinh khi sống ở Nhật, điều quan trọng nhất là kiếm việc làm thêm (baito) để chi phí những khoản khác và hơn nữa là có một khoản tiền để gửi về cho gia đình . Nhưng để tự mình xin việc khi tiếng nhật chưa đủ tốt là điều cực kỳ khó khăn và hơn nữa để được người chủ coi trọng và đãi ngộ tốt với mình thì không hề dễ dàng chút nào. Vậy làm thế nào để không bị sa thải khi làm Baito tại Nhật?

Baito (còn gọi là arubaito) chỉ công việc làm thêm dành cho sinh viên (công việc bán thời gian) tại Nhật Bản. Công việc baito thường là công việc đơn giản, gần gũi với cuộc sống thường ngày giúp sinh viên tìm hiểu đời sống thực tế ngoài sách vở, kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống.

Công việc làm thêm ở Nhật Bản có lương khá hấp dẫn , bạn có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp rau quả và cơm hộp… Lương làm thêm ở Nhật được tính theo giờ, trung bình 650 – 900 Yên/giờ ở khu vực Fukuoka hoặc 750 – 1000 Yên/giờ ở khu vực Kobe, Nagoya và 800 – 1200 Yên/1 giờ ở Tokyo.

Bạn có thể làm 4h/ngày nhưng không được quá 28h/tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Và đây cũng là một trong những điểm ràng buộc đối với các sinh viên coi việc đi làm thêm quan trọng hơn việc học.

– Yêu cầu ghi rõ điều kiện làm việc: Thông thường, sẽ không có hợp đồng lao động trong trường hợp SV làm thêm. Khi đó, nên yêu cầu phía thuê người ghi rõ điều kiện làm việc như giờ giấc, tiền lương, cách chi trả và các khoản đãi ngộ khác.

– Ghi lại giờ và ngày làm việc, cùng với tiền lương nhận được: Để tránh mọi xích mích có thể xảy ra, sinh viên nên ghi lại những thông tin này và kiểm chứng lại xem mọi tính toán có chính xác không.

– Không muộn giờ hoặc vắng mặt không lý do: Người Nhật rất nghiêm túc trong công việc, đặc biệt trong việc giữ đúng giờ và lịch làm việc. sinh viên nên cố gắng quan sát và học hỏi cách làm từ những người xung quanh.

– Qui định về thời gian làm thêm: sinh viên chính qui tại các trường đại học (bậc đại học và sau đại học), cao đẳng, trung cấp: Tối đa 28 giờ/tuần (8 giờ/ngày trong các kỳ nghỉ dài ngày); Nghiên cứu sinh hoặc sinh viên dự thính: Tối đa 28 giờ/tuần (8 giờ/ngày trong các kỳ nghỉ dài ngày); sinh viên dự bị đại học: Tối đa 4 giờ/ngày.

– Nghĩa vụ nộp Thuế: Sinh viên có thể sẽ bị trừ thuế từ phần thu nhập của mình (Đây cũng là một trong các điều kiện cần xác minh). Phía thuê người sẽ trích lại phần thuế thu nhập và đóng thay và báo cho sinh viên biết. sinh viên có thể nhận được nhiều giấy báo như vậy nếu làm nhiều công việc trong một năm nhưng mức thuế thu nhập cuối cùng sẽ được tính trên tổng thu nhập của sinh viên trong năm đó, thường thấp hơn tổng số tiền sinh viên đã đóng.