Ngày 22/12/1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay) được thành lập. Vào thời điểm này, trang phục của Đội chưa được thống nhất, tùy thuộc vào sự ủng hộ của nhân dân và khả năng của từng đội viên. Tại Lễ ra mắt nhân dân Thủ đô Hà Nội trong ngày Lễ Độc lập (02/9/1945), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được trang bị đồng phục. Đối với đội viên nam, được trang bị áo sơ mi cộc tay, vạt áo bỏ trong quần; mặc quần soóc, thắt lưng da to bản; chân đi giày da thấp cổ; đội mũ cát màu trắng. Đội viên nữ, mặc áo sơ mi cộc tay, có túi ở ngực, thắt lưng da to bản; mặc quần vải màu đen, gấu quần túm gọn; đi giày ba-ta; tóc cặp gọn; đội mũ rộng vành màu chàm. Mặc dù đã giành được chính quyền nhưng trang phục của Đội vẫn chưa được qui định thống nhất và được trang bị tùy thuộc vào khả năng của từng đơn vị, địa phương. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (ngày 19/12/1946), các lực lượng vũ trang tản vào dân, dựa vào dân, mặc như dân. Ở miền Bắc, miền Trung chủ yếu mặc vải nâu: Áo cánh có hai túi, quần buộc túm ống... tùy theo khả năng tự túc. Chiến sĩ Khu V, mặc áo cánh, quần màu tro xám, chất liệu bằng vải sợi bông gọi là vải Sita. Ở miền Nam, bộ đội thường mặc áo bà ba đen, quần đùi (do đặc điểm thời tiết nóng, hoạt động trong địa hình nhiều kênh rạch, sình lầy). Riêng dép được làm bằng cao su, sử dụng được trong mọi điều kiện trời nắng, mưa, đường bùn lầy ... Đây là sáng tạo có giá trị lịch sử, giải quyết dép đi cho quân, dân ta trong suốt thời gian kháng chiến chống Pháp.
Ngày 22/12/1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay) được thành lập. Vào thời điểm này, trang phục của Đội chưa được thống nhất, tùy thuộc vào sự ủng hộ của nhân dân và khả năng của từng đội viên. Tại Lễ ra mắt nhân dân Thủ đô Hà Nội trong ngày Lễ Độc lập (02/9/1945), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được trang bị đồng phục. Đối với đội viên nam, được trang bị áo sơ mi cộc tay, vạt áo bỏ trong quần; mặc quần soóc, thắt lưng da to bản; chân đi giày da thấp cổ; đội mũ cát màu trắng. Đội viên nữ, mặc áo sơ mi cộc tay, có túi ở ngực, thắt lưng da to bản; mặc quần vải màu đen, gấu quần túm gọn; đi giày ba-ta; tóc cặp gọn; đội mũ rộng vành màu chàm. Mặc dù đã giành được chính quyền nhưng trang phục của Đội vẫn chưa được qui định thống nhất và được trang bị tùy thuộc vào khả năng của từng đơn vị, địa phương. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (ngày 19/12/1946), các lực lượng vũ trang tản vào dân, dựa vào dân, mặc như dân. Ở miền Bắc, miền Trung chủ yếu mặc vải nâu: Áo cánh có hai túi, quần buộc túm ống... tùy theo khả năng tự túc. Chiến sĩ Khu V, mặc áo cánh, quần màu tro xám, chất liệu bằng vải sợi bông gọi là vải Sita. Ở miền Nam, bộ đội thường mặc áo bà ba đen, quần đùi (do đặc điểm thời tiết nóng, hoạt động trong địa hình nhiều kênh rạch, sình lầy). Riêng dép được làm bằng cao su, sử dụng được trong mọi điều kiện trời nắng, mưa, đường bùn lầy ... Đây là sáng tạo có giá trị lịch sử, giải quyết dép đi cho quân, dân ta trong suốt thời gian kháng chiến chống Pháp.
Tàu tên lửa tia chớp HQ-381 có hình dạng góc cạnh có nhiều ưu điểm vượt trội, làm giảm tối đa diện tích phản xạ của radar. Đặc biệt trang bị hệ thống máy đẩy phản lực hoạt động tốt dưới những vùng nước nông hay các bãi cạn, đảo chìm.
Hỏa lực của thiết bị này vô cùng đáng gờm, với 8 tên lửa hành trình chống hạm Uran – E, pháo hạm AK – 176M và pháo phòng không cao tốc AK – 630M.
Phù hiệu trên bộ quân phục lính hải quân có thiết kế đặc biệt với hình mỏ neo được đặt ở chính giữa làm trung tâm. Kết hợp cùng đường kẻ màu xanh lên xuống, giống như những cơn sóng xô trên biển cả.
Hai hình ảnh này được đặt trên cùng một chiếc phù hiệu biểu tượng cho sự kiên định của những người lính, luôn vững bước chiến đấu và bảo vệ vùng biển hải đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Dòng chữ HẢI QUÂN VIỆT NAM được khắc họa rõ nét, bên dưới là hình ảnh ngôi sao năm cánh trên quốc kỳ. Gắn chiếc phù hiệu này lên bộ quân phục thể hiện niềm tự hào của những người lính hải quân, khi thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng quan trọng.
Trang phục tiểu lễ sử dụng trong các dịp đại lễ, nghi thức cấp cao, hay trong những cuộc duyệt binh. Đặc biệt được áp dụng dành riêng cho các cán bộ, tư lệnh hoặc chỉ hoa có cấp bậc cao. Trang phục toát lên vẻ trang trọng với nên trắng và các đường phối màu vàng nghiêm trang.
Phù hiệu trên bộ quân phục lính hải quân có thiết kế đặc biệt với hình mỏ neo được đặt ở chính giữa làm trung tâm. Kết hợp cùng đường kẻ màu xanh lên xuống, giống như những cơn sóng xô trên biển cả.
Hai hình ảnh này được đặt trên cùng một chiếc phù hiệu biểu tượng cho sự kiên định của những người lính, luôn vững bước chiến đấu và bảo vệ vùng biển hải đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Dòng chữ HẢI QUÂN VIỆT NAM được khắc họa rõ nét, bên dưới là hình ảnh ngôi sao năm cánh trên quốc kỳ. Gắn chiếc phù hiệu này lên bộ quân phục thể hiện niềm tự hào của những người lính hải quân, khi thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng quan trọng.
Phù hiệu trên bộ quân phục lính hải quân có thiết kế đặc biệt với hình mỏ neo được đặt ở chính giữa làm trung tâm. Kết hợp cùng đường kẻ màu xanh lên xuống, giống như những cơn sóng xô trên biển cả.
Hai hình ảnh này được đặt trên cùng một chiếc phù hiệu biểu tượng cho sự kiên định của những người lính, luôn vững bước chiến đấu và bảo vệ vùng biển hải đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Dòng chữ HẢI QUÂN VIỆT NAM được khắc họa rõ nét, bên dưới là hình ảnh ngôi sao năm cánh trên quốc kỳ. Gắn chiếc phù hiệu này lên bộ quân phục thể hiện niềm tự hào của những người lính hải quân, khi thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng quan trọng.
Trang phục tiểu lễ sử dụng trong các dịp đại lễ, nghi thức cấp cao, hay trong những cuộc duyệt binh. Đặc biệt được áp dụng dành riêng cho các cán bộ, tư lệnh hoặc chỉ hoa có cấp bậc cao. Trang phục toát lên vẻ trang trọng với nên trắng và các đường phối màu vàng nghiêm trang.
Xanh dương và trắng là hai gam màu cơ bản gắn liền với bộ đò của những người lính hải quân trong nhiều thập kỷ qua, mang ý nghĩa đặc biệt. Tông màu trắng tinh khôi đã trở nên quen thuộc với các chiến sĩ, thường được bắt gặp ở những đường họa tiết kẻ sọc trên khuy măng séc hoặc phần cổ yếm đầy ấn tượng.
Màu xanh dương – sắc màu của biển cả rộng lớn đại diện cho hòa bình, đem đến cảm giác thoải mái, dễ chịu mỗi khi những người lính khoác lên người bộ trang phục hải quân.
Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết từng mùa khác nhau, do đó bộ đồng phục dành cho những người lính biên thuỳ nơi đảo xa có sự khác biệt về thiết kế, kiểu dáng và màu sắc:
Nhằm đảm bảo sự thuận tiện khi những người lính hải quân thường xuyên tham gia các nhiệm vụ dưới nước, vì vậy chất liệu vải gabardine là sự lựa chọn được ưu tiên hàng đầu khi may quân phục.
Mẫu vải được dệt từ 100% sợi cotton thiên nhiên, đem đến khả năng chống thấm và chống rách cực tốt, đảm bảo độ thoáng khí khi tiếp xúc trực tiếp với nước biển.
Nét đặc trưng riêng biệt giúp người dân dễ dàng nhận biết bộ trang phục người lính bảo vệ biển cả, nhờ vào phần cổ yếm với những đường họa tiết kẻ sọc trắng xanh đặc trưng.
Không chỉ đơn thuần tạo nên điểm nhấn cho bộ đồ, thiết kế cổ yếm còn trở nên cực kỳ có ích trong việc cứu nạn binh lính thoát khỏi nguy hiểm. Khi các chiến sĩ rơi xuống nước, phần yếm áo lập lờ trên biển giúp những người đồng đội dễ dàng nhận biết và hỗ trợ giải cứu.
Bộ quân phục đóng vai trò vô cùng quan trọng khi những người lính chiến sĩ tham gia các nhiệm vụ tác chiến nguy hiểm trên biển. Khoác lên người bộ đồ đồng phục bộ đội hải quân, các binh lính gánh trên vai trọng trách cao cả giữ gìn chủ quyền biển đảo, nhằm xây dựng thế trận quốc phòng an ninh trên biển ngày một bền vững.
Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết từng mùa khác nhau, do đó bộ đồng phục dành cho những người lính biên thuỳ nơi đảo xa có sự khác biệt về thiết kế, kiểu dáng và màu sắc:
Để phục vụ cho quá trình bảo vệ vùng biên giới biển đảo một cách an toàn, lực lượng hải quân được trang bị thêm một số vũ khí và phương tiện thuận lợi cho việc tác chiến khi xảy ra nhiệm vụ khẩn cấp:
Nhằm đảm bảo sự thuận tiện khi những người lính hải quân thường xuyên tham gia các nhiệm vụ dưới nước, vì vậy chất liệu vải gabardine là sự lựa chọn được ưu tiên hàng đầu khi may quân phục.
Mẫu vải được dệt từ 100% sợi cotton thiên nhiên, đem đến khả năng chống thấm và chống rách cực tốt, đảm bảo độ thoáng khí khi tiếp xúc trực tiếp với nước biển.