Sự Suy Giảm Tài Nguyên Rừng Trên Thế Giới

Sự Suy Giảm Tài Nguyên Rừng Trên Thế Giới

Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?

Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?

Vai trò của tài nguyên rừng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội

- Tài nguyên rừng là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế

- Tài nguyên rừng là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển

- Tài nguyên rừng là yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển.

Giải thích một số thuật ngữ liên quan

Hệ sinh thái là tất cả các sinh vật sống trong một khu vực và cách chúng ảnh hưởng lẫn nhau và môi trường. (Tài liệu tham khảo: Cambridge dictionary)

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trực tiếp hoặc chế biến thành sản phẩm vật chất để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.

(Tài liệu tham khảo: Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, TS. Lê Ngọc Uyển - TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh - ThS. Hoàng Đinh Thảo Vy, Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh)

Hầu hết quốc gia trên thế giới có quân đội, lực lượng phòng vệ riêng nhưng chỉ có 85 quốc gia và vùng lãnh thổ duy trì chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Đó là số liệu do trang World Population Review tổng hợp.

Một số nước theo luật vẫn duy trì chế độ này nhưng trên thực tế lại không áp dụng bởi số lượng người tình nguyện nhập ngũ đã đủ đáp ứng nhu cầu.

Ví dụ tại Mỹ, nam giới từ 18 tuổi phải đăng ký với cơ quan tuyển chọn và có thể được gọi đi nghĩa vụ quân sự nếu cần. Tuy nhiên, Mỹ không phải sử dụng cơ chế này từ năm 1973 do số lượng người tình nguyện cao. Những nước ở các điểm nóng xung đột hiện tại có chế độ nghĩa vụ quân sự ra sao?

Theo luật Nga, toàn bộ nam giới từ 18 đến 27 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự trong vòng 12 tháng, hoặc phải trải qua khóa huấn luyện tương đương nếu đang học đại học. Sau khi hoàn thành khóa nghĩa vụ quân sự, họ sẽ là lính dự bị cho đến năm 50 tuổi. Người trốn nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 2 năm tù.

Quân nhân Nga trong một lễ diễu binh

Nam giới Ukraine từ 20-27 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự. Trước cuộc xung đột với Nga vào tháng 2.2022, thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc là 12-18 tháng tùy vào lực lượng. Sau khi xung đột xảy ra, toàn bộ nam giới không được miễn trừ từ 18-60 tuổi được yêu cầu phải ghi danh và khám sức khỏe để có thể được triệu tập.

Nam giới Hàn Quốc từ 18-35 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc từ 18-36 tháng, tùy lực lượng. Những vận động viên có thành tích cao được hưởng quyền miễn trừ và chỉ phải trải qua khóa huấn luyện cơ bản kéo dài vài tuần. một trong những người được miễn nghĩa vụ quân sự nổi tiếng nhất ở Hàn Quốc là ngôi sao bóng đá Son Heung-min. Anh cùng các đồng đội trong đội tuyển quốc gia được miễn nghĩa vụ bắt buộc sau khi huy giành chương vàng tại ASIAD 2018. Những người được miễn như Son chỉ cần tham gia 1 khóa huấn luyện kéo dài trong vòng 3 tuần.

Song Heung-min và đồng đội được miễn nghĩa vụ quân sự vì vô địch ASIAD

Triều Tiên theo đuổi chính sách "quân sự trước nhất", theo đó toàn bộ nguồn lực được ưu tiên cho quân đội. Thông thường, học sinh tốt nghiệp phổ thông gia nhập quân đội ở tuổi 17-18. Năm 2003, thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự được giảm từ 13 năm xuống 10 năm đối với nam giới và từ 10 xuống 7 năm đối với nữ giới.

Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc là 18 và cả nam lẫn nữ đều buộc phải tham gia. Thời gian là từ 32 tháng đối với nam và khoảng 24 tháng đối với nữ. Độ tuổi kết thúc thời gian dự bị là 41-51 đối với nam và 24 đối với nữ.

Iran bắt buộc nam giới đi nghĩa vụ quân sự từ năm 18 tuổi đến 40 tuổi, trừ những người có vấn đề sức khỏe tinh thần và bị tàn tật. Thời gian đi lính là từ 18-24 tháng, tùy vào nơi phục vụ.

Ông Nguyễn Bích Lâm, tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - Ảnh: L.T.T.

38,8% doanh nghiệp tin kinh doanh sẽ tốt lên?

Số liệu được Tổng cục Thống kê công bố trong buổi họp báo chiều 27-3 tại Hà Nội.

Ông Nguyễn Bích Lâm, tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, đánh giá mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1 năm nay đạt 3,82%, là mức tăng thấp nhất của quý 1 các năm giai đoạn từ 2011-2020.

Ông Lâm nhấn mạnh trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, công tác phòng chống và dập dịch được đặt lên hàng đầu, phải hi sinh lợi ích kinh tế để đảm bảo tính mạng và sức khỏe của nhân dân.

Tuy nhiên, Chính phủ, Thủ tướng và các cấp, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân vẫn nỗ lực duy trì đà tăng trưởng để nền kinh tế không rơi vào tình trạng tăng trưởng âm.

Theo ông Nguyễn Bích Lâm, trong quý 1 năm nay khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng 0,08%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,15%.

Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,12%, mức tăng không cao nhưng vẫn đóng vai trò là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.

Khu vực dịch vụ thì tốc độ tăng 3,27%, trong đó, các ngành bán buôn và bán lẻ tăng 5,69%, hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 7,19%.

Tổng cục Thống kê cũng ghi nhận trong quý 1-2020, khu vực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng trực tiếp từ dịch COVID-19. Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn lên tới 18,6 ngàn doanh nghiệp, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.

Về xu hướng đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý 1-2020, có 20,9% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn quý 4-2019, khoảng 42% số doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn, 37,1% doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định.

Có 38,8% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng kinh doanh trong quý 2 năm nay sẽ tốt lên; 25,9% doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn và 35,3% số doanh nghiệp tin tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định.

Ngành dệt may đang thiếu nguyên liệu đầu vào, bí thị trường đầu ra trong bối cảnh dịch bệnh - Ảnh: T.V.N.

Tổng cục Thống kê nhận định năm 2020 kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,8% đã đề ra là thách thức lớn.

Muốn vượt qua thách thức cần có sự chung sức, đồng lòng của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân.

Trước mắt, cần thực hiện quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch COVID-19, không để dịch lây lan, ưu tiên cao nhất cho ngăn chặn và dập dịch sớm nhất có thể, bảo đảm an toàn sức khỏe cho người dân.

Đồng thời, cần tập trung thực hiện đồng bộ 6 nhóm giải pháp hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ và khu vực hộ kinh doanh cá thể bị ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19.

Tập trung xử lý các điểm nghẽn, nút thắt về đất đai, thủ tục hành chính, thể chế để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho các dự án chậm giải ngân, đặc biệt là các dự án trọng điểm, quy mô lớn, có sức lan tỏa, nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế.

Điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất, tỉ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường trong nước và quốc tế, phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ sản xuất kinh doanh và thúc đẩy tăng trưởng.

Trên thị trường nông sản, giá nhiều mặt hàng khởi sắc, trong đó khô đậu tương tăng bất ngờ tới gần 5%, giá ngô cũng phục hồi từ vùng giá thấp nhất trong vòng 4 năm. Trong khi đó, thị trường năng lượng lại chứng kiến có đến 4/5 mặt hàng giá sụt giảm. Tuy nhiên, lực bán vẫn chiếm ưu thế nên chỉ số MXV-Index rơi thêm 0,24% xuống 2.099 điểm.

Giá ngô vượt khỏi vùng giá thấp nhất trong vòng 4 năm

Thị trường nông sản đang dần thoát khỏi sắc đỏ, giá nhiều mặt hàng đang quay đầu phục hồi. Đáng chú ý, giá khô đậu tương bật tăng gần 5%, cắt đứt chuỗi giảm 7 phiên liên tiếp. Ngoài ra, giá ngô, lúa mì cũng đang phục hồi tích cực.

Trong phiên giao dịch ngày hôm qua, giá ngô đã đi lên từ vùng giá thấp nhất trong vòng 4 năm. Mặc dù thị trường vẫn còn chịu áp lực do triển vọng nguồn cung tốt tại Mỹ, nhưng lực mua kỹ thuật đã giúp thị trường hồi phục trở lại.

Hội đồng Nông nghiệp Ukraine cho biết sản lượng ngô năm nay của nước này có thể giảm còn 20 – 21 triệu tấn, từ mức 30 triệu tấn trong năm ngoái nếu hạn hán tiếp diễn. Phần lớn Ukraine đã trải qua đợt nắng nóng bất thường vào tháng 7, khiến các nhà sản xuất dự kiến năng suất cây trồng muộn có thể giảm khoảng 30%. Con số này thấp hơn so với mức 27 triệu tấn mà Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đang dự đoán trong Báo cáo Ước tính cung cầu nông nghiệp Thế giới (WASDE) tháng 8. Hội đồng Nông nghiệp cho biết rất có thể USDA đã không tính đến tác động tiêu cực của thời tiết đối với vụ ngô của Ukraine trong giai đoạn vừa qua. Với kỳ vọng sản lượng ngô sụt giảm mạnh tại quốc gia xuất khẩu ngũ cốc lớn tại khu vực biển Đen, giá ngô đã được hỗ trợ trong phiên giao dịch ngày hôm qua.

Giá lúa mì cũng ghi nhận tăng hơn 1% vào hôm qua theo diễn biến chung của các mặt hàng nông sản. Lo ngại tình hình nguồn cung tại Mỹ là yếu tố đã góp phần thúc đẩy lực mua trên thị trường.

Trong báo cáo thời tiết mới đây, USDA cho biết mưa đang xuất hiện ở các khu vực phía đông và trung tâm Vành đai ngô nhưng tình trạng nắng nóng và khô hạn vẫn đang len lỏi ở phía nam. Một số cây trồng ở phía Nam Đồng bằng đang phải chịu áp lực, dự kiến có thể lan rộng hơn nữa trong hai tuần tới khi nhiệt độ cao hơn trong hai tuần tới bao phủ phần còn lại của Đồng bằng và một số vùng phía đông Vành đai Ngô. Lúa mì sẽ là mặt hàng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự thay đổi này khiến giá đang được hỗ trợ.

Đi ngược với xu hướng phục hồi và tăng giá của thị trường nông sản là thị trường năng lượng. Trong đó, trên thị trường dầu, giá nối dài đà suy yếu sau dữ liệu tồn kho tăng trái ngược với dự báo của thị trường, bất chấp tín hiệu lạm phát hạ nhiệt tại Mỹ. Kết phiên, giá dầu WTI giảm 1,75% về mức 76,98 USD/thùng, dầu thô Brent giảm 1,15%, xuống 79,76 USD/thùng.

Cụ thể, theo dữ liệu từ Cơ quan Quản lý thông tin năng lượng (EIA), tồn kho dầu thô thương mại của Mỹ trong tuần trước ghi nhận mức tăng 1,4 triệu thùng, trái ngược so với dự báo của thị trường với mức giảm 2,2 triệu thùng. Trước đó, trong phiên sáng báo cáo từ Viện Dầu khí Mỹ cũng chỉ ra mức giảm mạnh 5,2 triệu thùng. Dữ liệu tồn kho tăng trở lại sau 6 tuần giảm liên tiếp trái ngược với kỳ vọng của thị trường qua đó đã khiếp sức ép tiếp tục gia tăng lên giá.

Cũng cản trở đà tăng của giá dầu, Cơ quan Năng lượng Quốc tế mới đây đã cắt giảm ước tính năm 2025 về tăng trưởng nhu cầu dầu, với lý do tác động của nền kinh tế Trung Quốc suy yếu đối với tiêu dùng. Điều đó xảy ra sau khi OPEC cắt giảm nhu cầu dự kiến cho năm 2024 vì những lý do tương tự. Một loạt các chỉ số ảm đạm gần đây đã làm giảm kỳ vọng về hoạt động kinh tế tháng 7 ở Trung Quốc, làm dấy lên lo ngại về nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Nhu cầu nhiên liệu máy bay phản lực toàn cầu có xu hướng thu hẹp. Tiêu thụ nhiên liệu máy bay toàn cầu đạt trung bình khoảng 7,49 triệu thùng/ngày trong 7 tháng đầu năm, tăng gần 500.000 thùng/ngày so với cùng kỳ năm ngoái, theo dữ liệu của Goldman Sachs. Tuy nhiên, theo Goldman Sachs, tăng trưởng nhu cầu từ tháng 8 đến tháng 10 sẽ chỉ ở mức khoảng 400.000 thùng/ngày và điều này đồng nghĩa với việc nhiều khả năng thị trường sẽ không đạt được mức tăng trưởng kỳ vọng 600.000 thùng/ngày trong cả năm nay.

Ở chiều ngược lại, lạm phát tại Mỹ tiếp tục có xu hướng hạ nhiệt, một tín hiệu làm tăng thêm niềm tin vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ hạ lãi suất vào tháng 9. Cụ thể, Giá tiêu dùng của Mỹ tăng 2,9% trong tháng 7, mức dưới 3% lần đầu tiên kể từ đầu năm 2021.