Trong trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) cần hỗ trợ trực tiếp, giải đáp các thắc mắc trong lĩnh vực BHXH có thể liên hệ đến số điện thoại tổng đài bảo hiểm xã hội Việt Nam. Vậy số hotline liên hệ là gì? quy định khung giờ làm việc của BHXH . Tất cả sẽ dược EBH gửi đến bạn trong bài viết dưới đây.
Trong trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) cần hỗ trợ trực tiếp, giải đáp các thắc mắc trong lĩnh vực BHXH có thể liên hệ đến số điện thoại tổng đài bảo hiểm xã hội Việt Nam. Vậy số hotline liên hệ là gì? quy định khung giờ làm việc của BHXH . Tất cả sẽ dược EBH gửi đến bạn trong bài viết dưới đây.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì:
“1. Tiền lương do Nhà nước quy định
1.1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này tính trên mức lương cơ sở.
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại điểm này bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của pháp luật về tiền lương.
2. Người lao động quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Điều 4 thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương cơ sở.”
Theo đó, tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của đối tượng làm trong nhà nước là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp quân hàm và phụ cấp lương. Các khoản phụ cấp lương bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội bao gồm 3 khoản chính là: Các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Tư vấn bảo hiểm xã hội trực tuyến 24/7: 1900 6172
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm vấn đề Mức đóng bảo hiểm xã hội cho người làm trong nhà nước bài viết sau:
Nếu còn vướng mắc về mức đóng bảo hiểm xã hội cho người làm trong nhà nước. Bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.
%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ½[ÛŠäÈ}oèÐã´¡4yOÉ. Jª*ïÆØÐ`Ã⳶g_<°6ûÙþGFDÞt)©¦{–�”™q9q""Sûóó“sÓ²q^µÖ7ÒùÖ¨ÆÀoÝüçŸÏOùMóåù©ùø§æxüøiüþÒˆÓ©.có3�U†ÆvåX¸˜¯ÏOo²‘ªyý×ó“lü'ßà Óx¡ÚÞ4¯ÿ~~Íçðë÷ÏO?…PötPGaÎNü‚küŒt}tø —OæH·5Ü>_ÒŸð´¹ÀÓ:Ì6ò#=~7ã™G{úúô·æõÏOW�öÏÏOj§¦Úu¢Õw}+gÚ}øãùÅ|ø?ÍË»®*¥l;·¶êá½³m§Ö{›f3´HÙ/–ýh.|—§C|~>u N˜k‡È€¯„!Å‘@¥;€„z_(ðßÆ>sghÓjk[½àøË¿:}}Ëâz¶8ŒVjmõ‰¦ð¯¹~BþP ´°‘{T'ÃÇ=î‘™{ʱ]9vš”òÑw¸ÇæHB!L"ÿ\$3Š‰¤ƒ°:_JÒI4ˆ…ÀèèÞõÌÃ$¡‘0 wäy,&]¥)‚·g€ü¦ž|Ä03Y!Z¡V³€Ù7yA¹ G!åÌjÜɱîæ&Ì
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH thì Mức đóng bảo hiểm xã hội cho người làm trong nhà nước là công chức hiện tại là 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 18 Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH thì người làm trong nhà nước là công chức phải đóng thêm 1.5 mức tiền lương vào quỹ bảo hiểm y tế.
Như vậy, người làm trong nhà nước là công chức hàng tháng phải đóng bảo hiểm là 9.5% mức tiền lương.
Căn cứ theo quy định tại Điều 5, Điều 14, Điều 18 Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH thì mức đóng bảo hiểm của viên chứcbao gồm:
– 8% mức lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ hưu trí, tử tuất.
– 1% mức lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
– 1.5% mức lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm y tế.
Như vậy, hàng tháng Mức đóng bảo hiểm cho người làm trong nhà nước là viên chức là 10.5% trên mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH thì đơn vị nơi đang sử dụng công chức hàng tháng phải đóng 3% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ ốm đau và thai sản; 14% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Theo quy định tại Điều 18 Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH thì đơn vị hàng tháng phải đóng 3% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm y tế.
Ngoài ra, đơn vị đang sử dụng người lao động là công chức còn phải đóng 0.5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm vào quỹ Bảo hiểm Tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 22 Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH.
Như vậy, với những đơn vị sử dụng người lao động là công chức thì hàng tháng đơn vị phải đóng 20.5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm cho các loại bảo hiểm bắt buộc phải tham gia theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo quy định tại điều 5, điều 14, điều 18, điều 22 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH thì đơn vị sử dụng người lao động là viên chức cần phải đóng mức bảo hiểm sau đây:
– 14% trên quỹ tiền lương vào quỹ hưu trí, tử tuất.
– 3% trên quỹ tiền lương vào quỹ ốm đau, thai sản.
– 1% trên quỹ tiền lương vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp. – 3% trên quỹ tiền lương vào quỹ bảo hiểm y tế.
– 0.5% trên quỹ tiền lương vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Như vậy, đơn vị đang sử dụng người lao động là viên chức hàng tháng phải đóng 21.5 trên quỹ tiền lương để tham gia các loại bảo hiểm theo quy định của pháp luật hiện hành.
Để tra cứu thông tin về cơ quan bảo hiểm xã hội nơi bạn đang tham gia đóng bảo hiểm. Bạn có thể xem thông tin này trong giấy xác nhận đang tham gia bảo hiểm xã hội theo mẫu C14-TS trên ứng dụng VssID.
Dưới đây là hướng dẫn cách tra cứu thông tin địa chỉ, số điện thoại liên hệ và Email của BHXH các tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương trên trang web của BHXH Việt Nam. Các bước thực hiện như sau:
Tra cứu số đường dây nóng BHXH cấp tỉnh/thành phố trên cả nước
Bước 1: Truy cập vào trang web Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam.
Bước 2: Trên Trang chủ bạn chọn Giới Thiệu sau đó chọn mục Thông tin liên hệ.
Bước 3: Hệ thống trả về danh sách các cơ quan BHXH (Cấp tỉnh/thành phố) kèm địa chỉ, số điện thoại và Email liên hệ.
Việc của bạn lúc này là tìm kiếm thông tin của cơ quan BHXH tỉnh cần tra cứu và có thể liên hệ (nếu cần). Đây là cách tra cứu thông tin an toàn và đảm bảo tính chính xác cao do BHXH Việt Nam cung cấp.
Theo hệ thống phân cấp bảo hiểm xã hội, BHXH tỉnh (cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương) sẽ quản lý các cơ quan BHXH huyện (cấp quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh) theo khu vực địa lý hành chính. Bên cạnh đó, các cơ quan BHXH tỉnh hiện nay đều có trang web riêng là các website thuộc hệ thống BHXH. Do vậy bạn có thể dễ dàng thực hiện việc tra cứu thông tin liên hệ BHXH huyện trên trang web BHXH cấp tỉnh quản lý trực tiếp.
Dưới đây là ví dụ cách tra cứu số điện thoại của cơ quan BHXH quận, huyện trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội làm ví dụ đại diện. Đối với các tỉnh/Thành phố trực thuộc khác bạn có thể làm tương tự.
Tra cứu số tổng đài BHXH quận/huyện/thị xã trực thuộc TP Hà Nội
Bước 1: Truy cập trang web của BHXH Thành phố Hà Nội tại địa chỉ: hanoi.baohiemxahoi.gov.vn
Bước 2: Trên Trang chủ chọn Giới thiệu sau đó chọn BHXH quận/huyện/thị xã.
Bước 3: Hệ thống sẽ đưa ra danh sách các cơ quan BHXH huyện trực thuộc quản lý trực tiếp của BHXH TP Hà Nội. Bạn lựa chọn cơ quan BHXH quận/ huyện/ thị xã cần tra cứu để xem thông tin chi tiết về cơ quan này.
Như vậy, với cách tra cứu này người dân sẽ có được số điện thoại hỗ trợ BHXH tại địa phương một cách chính xác và an toàn nhất. Bạn có thể lưu lại số điện thoại của cơ quan BHXH nơi bạn đang tham gia BHXH để trong trường hợp cần thiết bạn có thể gọi điện nhờ hỗ trợ, giải đáp các thắc mắc.
Tổng đài tư vấn Bảo hiểm xã hội điện tử eBH hỗ trợ 24/7
Căn cứ theo Quyết định số 125/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chính thức có hiệu lực từ ngày 01/3/2011, quy định nêu rõ về việc tổ chức làm việc vào buổi sáng thứ 7 hàng tuần của các cơ quan BHXH trên cả nước.
Theo đó, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam giao các giám đốc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành tổ chức làm việc vào buổi sáng thứ 7 hàng tuần trừ các ngày nghỉ lễ, Tết và các ngày nghỉ khác đã được pháp luật quy định để tiếp nhận và giải quyết hồ sơ về chế độ, chính sách BHXH, BHYT, trợ cấp cho người dân và người lao động trên địa bàn tỉnh quản lý.
Như vậy, theo quy định Cơ quan Bảo hiểm xã hội có làm việc thứ 7 hàng tuần vào buổi sáng từ 8h00 đến 12h00. Do đó người dân, doanh nghiệp trong trường hợp cần hỗ trợ giải quyết công việc có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH để được hỗ trợ hoặc đặt lịch hẹn.
Làm việc vào thứ Bảy không phải là bắt buộc trong hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. Thời gian làm việc thêm vào sáng thứ Bảy chỉ áp dụng cho một số cơ quan bảo hiểm xã hội, và thường là từ 7h30 đến 11h30 hoặc từ 8h00 đến 12h00. Tuy nhiên, để biết chính xác về thời gian làm việc của cơ quan bảo hiểm xã hội cụ thể, bạn vẫn nên kiểm tra lại thông tin về lịch làm việc từ các nguồn chính thống hoặc truy cập trang web/cổng thông tin điện tử của cơ quan đó.