- hệ thống sông bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- hệ thống sông bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
Theo Điều 5 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về các chức danh chuyên môn thực hiện việc gây mê - hồi sức như sau:
Theo đó, các chức danh chuyên môn thực hiện việc gây mê hồi sức gồm những chức danh sau:
+ Điều dưỡng viên gây mê hồi sức.
+ Kỹ thuật viên gây mê hồi sức.
+ Điều dưỡng bộ phận phẫu thuật.
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 13/2012/TT-BYT về bố trí nhân lực như sau:
Như vậy, việc bố trí nhân lực khoa gây mê hồi sức được thực hiện theo quy định tại Điều 6 nêu trên.
Bên cạnh nhãn hiệu, kiểu dáng hay giá xe thì nội thất ô tô cũng là một yếu tố được nhiều người quan tâm. Hẳn chủ xe luôn muốn trang bị những nội thất chất lượng, độc đáo cho “xế yêu” để khẳng định đẳng cấp. Vậy nội thất ô tô là gì, bao gồm những bộ phận nào? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích mà dân yêu xe không thể bỏ qua.
Hiểu một cách đơn giản, nội thất ô tô là cụm từ dùng để chỉ những phụ tùng được trang bị phía trong xe. Nói đến nội thất ô tô thì phải kể tới vô lăng, bọc ghế xe, màn hình DVD (hoặc CD), tay vịn cửa, thảm taplo. Ngoài ra còn có bộ âm thanh ô tô, thảm lót trần, sàn xe, hay những phụ kiện như bass, camera hành trình gắn thêm. Nói tóm lại tất cả những bộ phận, phụ kiện thuộc về khoang hành khách trong xe đều được gọi là nội thất ô tô. Nội thất ô tô được thiết kế rất đa dạng về màu sắc, chất liệu, kích cỡ để phù hợp với nhiều dòng xe khác nhau.
Căn cứ Điều 4 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về cơ cấu tổ chức như sau:
Theo quy định trên, khoa gây mê hồi sức hoàn chỉnh gồm bộ phận hành chính, khám trước gây mê, phẫu thuật, hồi tỉnh, hồi sức ngoại khoa và bộ phận chống đau.
Khoa gây mê hồi sức (Hình từ Internet)
Độ nội thất ô tô có thể hiểu là nâng cấp, cải thiện các trang thiết bị nội thất có sẵn của xe. Thông thường các dòng xe cao cấp đã được trang bị đầy đủ các tiện ích, nội thất sang trọng. Còn các dòng xe tầm trung thì giá thành rẻ hơn nhưng độ tiện ích thì không thể sánh bằng. Nâng cấp nội thất ô tô là giải pháp hiệu quả nhất để cải thiện các tính năng, phục vụ nhu cầu của người lái. Độ nội thất cho xe hơi vừa mang lại sự thoải mái, tiện nghi vừa giảm thiểu rủi ro khi di chuyển trên đường. Đối với những chiếc xe đã hoạt động lâu thì đồ nội thất không tránh khỏi hư hỏng, rách da, xước da,... Việc thay đổi nội thất ô tô sẽ giúp “xế yêu” của bạn trở nên hiện đại, mới mẻ hơn. Đồng thời giúp cho việc chăm sóc và giữ xe sử dụng được lâu dài.
Có rất nhiều hạng mục nội thất ô tô có thể nâng cấp, dưới đây là những hạng mục được quan tâm nhất hiện nay:
Bài viết trên, chúng tôi đã chia sẻ đến quý bạn đọc những thông tin hữu ích nhất về nội thất ô tô. Nếu muốn nâng cấp nội thất cho “xế yêu”, bạn nên tìm kiếm những địa chỉ uy tín để thực hiện nhé!
Đường hô hấp dưới gồm các bộ phận sau đây:
Là ống dẫn khí dài khoảng 15cm ở người trưởng thành. có thể co giãn 50% chiều dài của nó. Đường kính trung bình của khí quản thay đổi theo độ tuổi, dài khoảng 1,6 cm ở người trưởng thành. Khí quản có từ 12 đến 16 vòng sụn hình chữ C, liên kết với nhau bởi dây chằng vòng, đóng kín phía sau bởi cơ trơn. Di động dễ dàng và có 2 phần là phần cổ và phần ngực. Phần cổ nối tiếp từ dưới thanh quản. Đoạn cuối nó phân chia làm 2 đoạn nối với hai phế quản chính trái và phế quản chính phải ở phần ngực.
Chức năng của khí quản là dẫn không khí ra vào, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí giống như đường hô hấp trên, và tăng trao đổi khí ở phổi.
Viêm khí quản là bệnh thường gặp, có thể do vi khuẩn hay virus gây ra hoặc bị kích thích từ hạt bụi siêu nhỏ, khí độc. Người làm trong môi trường không khí độc hại, nhiều bụi bẩn thường dễ mắc phải
Thường khởi đầu bằng những triệu chứng của cảm như ho, sổ mũi, sốt nhẹ,... sau 1 - 3 ngày bắt đầu có triệu chứng như là khàn giọng, khó thở, thở rít… nhất là lúc thời tiết trở lạnh và về đêm.
Được chia thành phế quản chính phải và phế quản chính trái, bắt đầu từ nơi phân chia của khí quản tới rốn phổi. Hai phế quản tạo với nhau một góc 70 độ. Phế quản chính trái thường nhỏ hơn (11mm) , dài hơn (5mm) và dốc hơn phế quản chính phải, nên dị vật thường lọt vào phổi phải.
Phế quản có hình cành cây có nhiệm vụ đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang vào ngược lại.
Sự phân chia của cây phế quản: khí quản - phế quản chính - phế quản thùy - phế quản phân thùy - tiểu phế quản - tiểu phế quản tận cùng.
Viêm phế quản là tình trạng viêm lớp niêm mạc các ống phế quản, thường do hút thuốc lá
Bệnh hen suyễn là bệnh do đường hô hấp bất ngờ bị thu hẹp do tác nhân như dị ứng, tập thể thao, không khí lạnh,... tạo nên những cơn rít, thở nhanh, ngực co ép và ho.
Phổi là cơ quan chính của hệ hô hấp nằm trong lồng ngực, hình nón gồm 1 đỉnh nhô lên khỏi xương sườn 1 đến 3 cm. 1 đáy nằm sát trên cơ hoành, ngăn giữa phổi và các bộ phận trong ổ bụng như gan, dạ dày, lá lách..., 2 mặt (sườn, trung thất), 2 bờ (trước, dưới) được bao bọc bởi xương sườn xung quanh.
Gồm có phổi phải và phổi trái được cấu tạo bởi các thùy, đơn vị cấu tạo cuối cùng của phổi là các phế nang. Thông thường phổi phải to hơn phổi trái.
Chức năng là trao đổi khí, đem O2 từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và CO2 từ động mạch phổi ra ngoài. Trung bình phổi chứa được 6 lít không khí, nhưng chỉ một phần nhỏ được sử dụng thở bình thường. Phổi cũng là nơi lưu trữ máu và lọc một số độc tố trong máu.
Các bệnh về phổi rất phổ biến như:
Viêm phổi là nguyên nhân gây tử vong ở trẻ nhỏ. Triệu chứng rất giống với cảm lạnh và cúm như sốt, ho, khó thở…
Lao phổi là bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất, nguyên nhân chính là do người bệnh có lối sống không hợp lý, tạo điều kiện cho trực khuẩn lao gây bệnh ở phổi. Thông thường không có triệu chứng rõ ràng, điển hình ở người mắc bệnh là ho đờm lẫn máu, kèm mệt mỏi, chán ăn, đau ngực khó thở… Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn lao hiện nay rất cao, nên cần tiêm phòng lao cho trẻ em.
Phế nang là đơn vị cấu tạo cuối cùng của phổi, được các mao mạch phổi bao bọc như một mạng lưới có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. Mỗi phế nang như một cái túi nhỏ rất mỏng manh, nhận không khí từ nhánh tận cùng của cây phế quản là các ống phế nang. Từ ống phế nang có các túi phế nang và đến các phế nang.
Ở người có khoảng 300 triệu phế nang và có diện tích tiếp xúc giữa phế nang và mạch máu là khoảng 70-120 mét vuông tùy theo thì hô hấp là thở ra hay hít vào.
Giãn phế nang là hậu quả của nhiều bệnh gây ra viêm phế quản mãn tính, hen phế quản lâu năm làm căng giãn thường xuyên phế nang, cuối cùng phá hủy và giãn không hồi phục các phế nang. Việc điều trị chủ yêu là lưu thông đường thở, cho bệnh nhân thở oxy. Việc phòng tránh tốt nhất điều trị tích cực các bệnh gây giãn phế nang, không hút thuốc, chống ô nhiễm không khí,...
Bệnh thường gặp ở đường hô hấp dưới xuất hiện khi các bộ phận ở đường hô hấp dưới bị viêm nhiễm, tổn thương. Người già và trẻ em là đối tượng dễ mắc phải vì sức đề kháng yếu thường bị tác động bởi môi trường bên ngoài.
Để phòng ngừa các bệnh đường hô hấp dưới cần:
Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên để diệt trừ vi khuẩn
Hạn chế tiếp xúc với người mầm bệnh
Đeo khẩu trang khi ra đường và nơi nhiều khói bụi, khí độc
Không hút thuốc lá trong nhà và nơi công cộng
Tiêm vacxin phòng ngừa bệnh đường hô hấp dưới
Ngoài ra đối với người có sức đề kháng kém hay bị ho, ốm vặt,... cần bổ sung thực phẩm nhằm tăng cường sức đề kháng